Monday 14 October 2013

Giới thiệu Dự án Huyền Thoại - Danh Tướng Việt Nam và kể chuyện làm Áo, Huy Hiệu in hình Đại Tướng




Tối hôm qua theo giờ VN, từ 20:30-22:00 pm trên kênh VTV6 và VTV4, chương trình truyền hình trực tiếp "Ra Đi và Sống Mãi", bạn Thuỳ và bạn Hoàng đã thay mặt cho các nhóm bạn tham gia Dự Án gây quỹ cho Huy Hiệu và Áo in hình Đại Tướng đã giới thiệu sơ qua về dòng chữ được in trên áo:

"Nếu không có chiến tranh, tôi sẽ là một thầy giáo."


Chương trình truyền hình trực tiếp "Ra đi và sống mãi" được thực hiện bởi VTV6 kéo dài một tiếng rưỡi đồng hồ liên tiếp. Không có chen ngang quảng cáo và không có logo của nhà tài trợ nhằm tưởng niệm cố Đại Tướng. Chương trình bao gồm chia sẻ của hai thế hệ cựu chiến binh Điện Biên Phủ và Trường Sơn cùng một số khách mời đã từng có vinh dự được làm việc, chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đại Tướng.

Hãy nhấn theo đường dẫn sau đây để xem trích đoạn chương trình.

Saturday 12 October 2013

Quốc tang kết thúc vào 12 giờ trưa ngày mai





Theo thông tin chúng tôi nhận được, một số phường ở Hà Nội đã phát loa thông báo Quốc Tang của Đại Tướng sẽ kết thúc vào 12 giờ trưa mai, 13 tháng 10 năm 2013. Tuy nhiên, cũng theo như một số facebookers, các bạn sẽ tiếp tục treo cờ rủ cho tới hết tuần.


Thursday 10 October 2013

Áo và Huy Hiệu sẽ được phân phát tại Quảng Bình

Đoàn kết - photo by Medusa (tathy/thanglong member)

Đây là thông tin chúng tôi nhận được, số huy hiệu và áo in hình Đại Tướng đã được vận chuyển và sẽ được phân phát cho nhân dân tham dự lễ tang Đại Tướng tại Quảng Bình.
Đồng thời một số lượng lớn huy hiệu cũng được nhóm các bạn hữu chia sẻ tại Hà Nội cũng như HCMC.

Chúng tôi rất mong các bạn tiếp tục các hoạt động chia sẻ với cộng đồng bằng cách tham gia các công tác hỗ trợ, quyên góp khắc phục hậu quả trận bão vừa qua ở miền Trung. Chúng tôi tin rằng bằng việc làm thiết thực ấy chúng ta đã thực sự làm theo lời Hồ Chủ Tịch và Đại Tướng về đoàn kết, đoàn kết dân tộc để xây dựng tổ quốc.

Đọc báo trong lúc chờ vào viếng - photo by Medusa (tathy/thanglong member)


Chi đoàn thanh niên Bảo Việt cũng có sáng kiến làm 559 (tên con đường Hồ Chí Minh huyền thoại) Huy Hiệu hình Đại Tướng bán đấu giá 25 nghìn/huy hiệu gây quỹ giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung.

Huy hiệu do các bạn chi đoàn thanh niên Bảo Việt làm nhằm gây quỹ ủng hộ đồng bào miền Trung
Photo from www.tathy.com/thanglong 



Wednesday 9 October 2013

Xin cảm ơn





Như đã thông báo, tài khoản tiếp nhận tiền ủng hộ dự án in Áo và làm Huy Hiệu của chúng tôi đã được đóng.
Xin chân thành cảm ơn những bạn đã ủng hộ chúng tôi trong những ngày đầu khó khăn.
Đồng thời chúng tôi cũng xin lỗi nhiều người đã không thể nhận đủ số Huy Hiệu và Áo mong muốn. Do phải làm việc trong thời gian gấp rút cũng như không đủ nhân lực khiến một số nhỏ Huy Hiệu có lỗi nhỏ.

Chúng tôi rất mong các bạn vẫn tiếp tục nhiệt tình tham gia ủng hộ các chương trình có ý nghĩa chung tay giúp đỡ cộng đồng khác.
Đặc biệt khi miền Trung vẫn đang cần sự giúp đỡ sau những mất mát khổng lồ hậu quả của cơn bão vừa qua.

Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn trang tin Ngôi Sao đã đưa tin về việc làm khiêm tốn của chúng tôi.
Việc chúng tôi làm không có gì đáng kể so sánh với rất nhiều cá nhân, tổ chức đang lặng lẽ đang giúp đỡ Miền Trung cũng như những tình nguyện viên vô danh tham gia tổ chức Lễ Tang cho Đại Tướng.



Giới trẻ in Áo, Huy Hiệu có hình Đại Tướng

Những hình ảnh cảm động

Quyên góp hỗ trợ Miền Trung




Đã có tài trợ........

Chúng tôi đã nhận được thông tin rằng một Ngân Hàng đã đứng ra tài trợ cho dự án in Áo và Huy Hiệu. Số Huy Hiệu và Áo sắp tới sẽ được chuyển cho gia đình Đại Tướng sử dụng.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã quyên góp ủng hộ chúng tôi trong thời gian đầu. Và xin phép đóng tài khoản không tiếp tục nhận hỗ trợ và quyên góp từ hôm nay.

Xin Cảm Ơn.


Hai cháu nội của Cụ, con trai anh Võ Điện Biên chụp cùng với Đỗ Bá Huy, anh chàng đạp xe xuyên Việt bán ước mơ.



Mẫu áo thử nghiệm đã được đăng ký bản quyền.

PS: Tất cả các mẫu áo, huy hiệu đăng trên website đều có sự đồng ý của gia đình và đã đăng ký bảo hộ bản quyền. 

Tuesday 8 October 2013

Thông tin không chính xác trên báo Tuổi Trẻ online

Tối hôm nay, Tuổi Trẻ online có đưa một tin ngắn về dự án in áo và huy hiệu mà chúng tôi đang thực hiện. Tuy nhiên, thông tin được đưa ra hoàn toàn không chính xác và dễ gây hiểu lầm cho người đọc.
Mặc dù tin tưởng vào việc làm của chúng tôi là việc làm có ý nghĩa và sẽ được đông đảo mọi người ủng hộ. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại số ủng hộ đang ở con số rất khiêm tốn và khó có thể bù đắp chi phí sản xuất lên tới hàng trăm triệu đồng.

Huy Hiệu mà Tuổi Trẻ đưa là mẫu Huy Hiệu dự kiến. Mẫu huy hiệu hiện tại của chúng tôi như dưới đây:


Photo by Mikhail Thổ Quan



Chúng tôi rất mong ban biên tập và phóng viên báo Tuổi Trẻ đính chính lại thông tin chính xác và gỡ bỏ tin ngắn vừa đăng.

Thousands mourn Vietnam's General Giap in Hanoi

BBC - 7 October 2013 Last updated at 12:03 BST

Thousands of people have lined up in front of the Hanoi home of the late General Vo Nguyen Giap to pay their last respects.
Gen Giap, who masterminded victories against France and the US, died on 4 October, aged 102.
The Vietnamese government has announced plans to hold a national funeral for him next weekend, and Vietnamese media report he will be buried in his home province of Quang Binh on Sunday.
Watch scenes at his home as mourners weep, carry flowers and play the violin in tribute to Gen Giap, who was North Vietnam's defence minister at the time of the Tet Offensive against American forces in 1968.


Pictures source: various





Mẫu huy hiệu mới


Do thời gian gấp rút, cũng như kinh phí hạn hẹp. Mẫu huy hiệu này sẽ không thực hiện trong thời gian này. Chúng tôi chỉ có một số rất ít dành cho bạn bè và một số bạn hữu đã giúp đỡ dự án. 

Tuy nhiên, mẫu huy hiệu này sẽ được đưa ra vào thời gian sau Lễ Tang Đại Tướng. 

Kêu gọi đóng góp cho dự án in áo có hình và huy hiệu Đại Tướng

Thưa các bạn, như đã thông báo từ mấy ngày trước, chúng tôi đang tiến hành làm huy hiệu hình Đại Tướng và áo mang hình Đại Tướng.
Dự kiến đến tối hôm nay sẽ có 1 nghìn huy hiệu, và áo thì sẽ cập nhật vào sáng mai. Tuy nhiên, có lẽ do thông báo này không được lan toả rộng rãi, do đó, số đóng góp hiện nay vẫn không đủ bù đắp kinh phí sản xuất. Chúng tôi rất mong các bạn ủng hộ thêm.

Tiền ủng hộ xin gửi về tài khoản:


Ngxxxx Vxx Hxx
00xxxxx1323xx
Vietcombank  Sở giao dịch Đội Cấn


Số lượng dự kiến là 4000 huy hiệu mẫu như dưới đây với giá thành sản xuất là 20 nghìn/cái:




10 nghìn áo các kích cỡ XL, L & M với mẫu như dưới đây với giá thành sản xuất là 100 nghìn/cái:


Ngoài ra mẫu huy hiệu dưới đây cũng đang được cân nhắc, một phần do số lượng phôi có hạn và giá thành cao. Chúng tôi đang tiến hành đàm phán nhưng chưa có kết quả. Giá thành hiện tại đang ở mức 100 nghìn/cái.



Rất mong sự ủng hộ của các bạn.

Do số lượng hạn chế về nhân lực và tập trung cho sản xuất, chúng tôi sẽ đưa địa chỉ và số điện thoại liên lạc ngay khi nhận được lô huy hiệu đầu tiên dự kiến là tối nay.


Mẫu huy hiệu mới

Do số lượng phôi tròn có hạn, chúng tôi muốn đưa ra thêm mẫu huy hiệu mới cho các bạn lựa chọn.
Chỉ có 500 cái.


Monday 7 October 2013

Áo có hình Đại Tướng

Chúng tôi đang rất khẩn trương sớm đưa ra áo mang hình đại tướng như dưới đây. Sẽ thông báo địa điểm phân phát áo.



Huy hiệu Đại Tướng

Cuối cùng chúng tôi đã chắc chắn về tiến độ của huy hiệu và chắc chắn sẽ có kịp thời trước ngày quốc tang.

Mọi ủng hộ, đóng góp xin gửi về tài khoản:

Ngxxxx Vxx Hxx
00xxxxx1323xx
Vietcombank - Chi Nhánh sở Giao Dịch xxxxx

Lưu ý ghi rõ tên, mục đích chuyển tiền và số lượng mong muốn. Quan trọng là HN hay SG nhé.


G'morning Việt Nam


The Hmong are an ethnic group from the mountainous regions of China, Vietnam, Laos, and Thailand. Hmong are also one of the sub-groups of the Miao ethnicity
During the first and second Indochina Wars or Vietnam War, both France and the United States governments recruited thousands of Hmong people in Laos and Vietnam to help fight. Also many of them join the Revolution.
This is the picture of an Hmong Veteran, whom just simply got on his old motobike and drove 100 miles from Son La to Hanoi. 
The final salute to his first and always Commander in Chief. 

Sunday 6 October 2013

Tin trên các báo ra hôm nay


Hàng chục nghìn người tưởng niệm đại tướng Võ Nguyên Giáp - vnexpress

U19 đeo băng tang tưởng niệm đại tướng Võ Nguyên Giáp - Dân Trí

Người Quảng Bình khóc thương đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tuổi Trẻ

Donation for General Vo Nguyen Giap pin badges and T-shirts
We are working on the production of the General’s pin badges and T-shirts at the moment. The bank account for donation will be provided later. 


General’s Residence is opened for paying respects



The General’s residence at 30 Hoang Dieu street, Ba Dinh, Ha Noi will be opened for mourners to pay respects from 2:30pm-18:00pm today. From tomorrow, Oct 7 to Friday, Oct 11, opening time will be from 8:00-11:30AM and 14:00 – 18:00 PM


Nhà riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp mở cửa đón khách

Từ 14h30 chiều nay đến hết ngày 11/10, ngôi nhà 30 Hoàng Diệu (Hà Nội) sẽ mở cửa, bố trí nơi đón tiếp bà con tới bày tỏ niềm tiếc thương với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chia sẻ nỗi đau với gia đình trước sự ra đi của ông.

Quyết định chưa có tiền lệ này được đưa ra sau khi hàng trăm người dân theo nhau dâng hoa, thắp nến trước cửa nhà riêng Đại tướng từ đêm 4/10 và tiếp tục tới vào sáng hôm nay. 

Theo thông báo của gia đình, giờ mở cửa mời khách vào bên trong nhà số 30 Hoàng Diệu bắt đầu từ 14h30 chiều nay và kéo dài đến hết 11/10, một ngày trước lễ truy điệu Đại tướng. Con trai và con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tối qua đã ra trước cổng cảm ơn tấm lòng của đồng bào dành cho cha mình, thông báo bắt đầu đón khách từ 8h sáng nay. Tuy nhiên, do khâu chuẩn bị chưa kịp, giờ đón khách phải lui lại.




Time Magazine

Vietnam

Legendary Vietnam Gen. Vo Nguyen Giap Dies

By AP / Chris Brummit and Margie MasonOct.  04, 2013

Giap is walking behind Ho Chi Minh sometimes in 1960


(HANOI, Vietnam) — Vo Nguyen Giap, the brilliant and ruthless self-taught general who drove the French out of Vietnam to free it from colonial rule and later forced the Americans to abandon their grueling effort to save the country from communism, has died. At age 102, he was the last of Vietnam’s old-guard revolutionaries.
Giap died Friday evening in a military hospital in the capital of Hanoi where he had spent close to four years growing weaker and suffering from long illnesses, a government official and a person close to Giap said. Both spoke on condition of anonymity because his death had not been formally announced.
The was no word of the death in state-controlled media late Friday, but the news had spread widely in Facebook and other social media.
Giap was a national hero whose legacy was second only to that of his mentor, founding President Ho Chi Minh, who led the country to independence.
The so-called “red Napoleon” stood out as the leader of a ragtag army of guerrillas who wore sandals made of car tires and lugged their artillery piece by piece over mountains to encircle and crush the French army at Dien Bien Phu in 1954. The unlikely victory, which is still studied at military schools, led not only to Vietnam’s independence but hastened the collapse of colonialism across Indochina and beyond.
Giap went on to defeat the U.S.-backed South Vietnam government in April 1975, reuniting a country that had been split into communist and noncommunist states. He regularly accepted heavy combat losses to achieve his goals.
“No other wars for national liberation were as fierce or caused as many losses as this war,” Giap told The Associated Press in 2005 in one of his last known interviews with foreign media on the eve of the 30th anniversary of the fall of Saigon, the former South Vietnamese capital.
“But we still fought because for Vietnam, nothing is more precious than independence and freedom,” he said, repeating a famous quote by Ho Chi Minh.
Giap remained sharp and well-versed in politics and current events until he was hospitalized. Well into his 90s, he entertained world leaders, who posed for photographs and received autographed copies of his books while visiting the general’s shady colonial-style home in Hanoi.
Although he was widely revered in Vietnam, Giap was the nemesis of millions of South Vietnamese who fought alongside U.S. troops and fled their homeland after the war, including the many staunchly anti-communist refugees who settled in the United States.
Born Aug. 25, 1911, in central Vietnam’s Quang Binh province, Giap became active in politics in the 1920s and worked as a journalist before joining the Indochinese Communist Party. He was jailed briefly in 1930 for leading anti-French protests and later earned a law degree from Hanoi University.
He fled French police in 1940 and met Ho Chi Minh in southwestern China before returning to rural northern Vietnam to recruit guerrillas for the Viet Minh, a forerunner to the southern insurgency later known as the Viet Cong.
During his time abroad, his wife was arrested by the French and died in prison. He later remarried and had five children.

In 1944, Ho Chi Minh called on Giap to organize and lead guerrilla forces against Japanese invaders during World War II. After Japan surrendered to Allied forces the following year, the Viet Minh continued their fight for independence from France.
Giap was known for his fiery temper and as a merciless strategist, but also for being a bit of a dandy: Old photos show him reviewing his troops in a white suit and snappy tie, in sharp contrast to Ho Chi Minh, clad in shorts and sandals.
Giap never received any formal military training, joking that he attended the military academy “of the bush.”
At Dien Bien Phu, his Viet Minh army surprised elite French forces by surrounding them. Digging miles (kilometers) of trenches, the Vietnamese dragged heavy artillery over steep mountains and slowly closed in during the bloody, 56-day battle that ended with French surrender on May 7, 1954.
“If a nation is determined to stand up, it is very strong,” Giap told foreign journalists in 2004 prior to the battle’s 50th anniversary. “We are very proud that Vietnam was the first colony that could stand up and gain independence on its own.”
It was the final act that led to French withdrawal and the Geneva Accords that partitioned Vietnam into north and south in 1956. It paved the way for war against Saigon and its U.S. sponsors less than a decade later.

The general drew on his Dien Bien Phu experience to create the Ho Chi Minh Trail, a clandestine jungle network that snaked through neighboring — and ostensibly neutral — Laos and Cambodia, to supply his troops fighting on southern battlefields.
Against American forces with their sophisticated weapons and B-52 bombers, Giap’s forces again prevailed. But more than a million of his troops perished in what is known in Vietnam as the “American War.”
“We had to use the small against the big; backward weapons to defeat modern weapons,” Giap said. “At the end, it was the human factor that determined the victory.”
Historian Stanley Karnow, who interviewed Giap in Hanoi in 1990, quoted him as saying: “We were not strong enough to drive out a half million American troops, but that wasn’t our aim. Our intention was to break the will of the American government to continue the war.”
Giap had been largely credited with devising the 1968 Tet Offensive, a series of surprise attacks on American strongholds in the south by Viet Cong and North Vietnamese forces that came during lunar new year celebrations. Newer research, however, suggests that Giap had been against the attacks, and his family has confirmed that he was out of the country when they began.
The Tet Offensive shook America’s confidence, fueled anti-war sentiment and prompted U.S. President Lyndon B. Johnson to announce that he would not seek re-election. But it took another seven years for the war to be won.
On April 30, 1975, communist forces marched through Saigon with tanks, bulldozing the gates of what was then known as Independence Palace.
“With the victory of April 30, slaves became free men,” Giap said. “It was an unbelievable story.”
It came at a price for all sides: the deaths of as many as 3 million communists and civilians, an estimated 250,000 South Vietnamese troops and 58,000 Americans.
Throughout most of the war years, Giap served as defense minister, armed forces commander and a senior member of Vietnam’s ruling Communist Party, but he was slowly elbowed from the center of power after Ho Chi Minh’s death in 1969. The glory for victory in 1975 went not to Giap, but to Gen. Van Tien Dung, chief of the general staff.

Giap lost the defense portfolio in 1979 and was dropped from the all-powerful Politburo three years later. He stepped down from his last post, as deputy prime minister, in 1991.
But despite losing favor with the government, the thin, white-haired man became even more beloved by the Vietnamese people as he continued to speak out in his old age. He retired in Hanoi as a national treasure, writing his memoirs and attending national events — always wearing green or eggshell-colored military uniforms with gold stars across the shoulders.
He held press conferences, reading from handwritten notes and sometimes answering questions in French, to commemorate war anniversaries. He invited foreign journalists to his home for meetings with high-profile visitors and often greeted a longtime American female AP correspondent in Hanoi with kisses on both cheeks.
He kept up with world news and offered a piece of advice in 2004 for Americans fighting in Iraq.
“Any forces that wish to impose their will on other nations will certainly face failure,” he told reporters.
Giap received a parade of foreign dignitaries, including friend and fellow communist revolutionary Fidel Castro of Cuba. In 2003, the pair sat in Giap’s home chatting and laughing beneath a portrait of former Soviet leader Vladimir Lenin.
The general’s former nemesis, U.S. Defense Secretary Robert McNamara, came to visit in 1995. He asked about a disputed chapter of the Vietnam War, the 1964 Gulf of Tonkin incident in which two U.S. Navy destroyers were purportedly fired upon by North Vietnamese boats. It’s the event that gave the U.S. Congress justification for escalating the war.
Later, many questioned whether the attack actually occurred. During his visit, McNamara asked Giap what happened that night.
“Absolutely nothing,” Giap said.
At age 97, Giap took a high-profile role in a debate over the proposed expansion of a bauxite mine that he said posed environmental and security risks, in part because it was to be operated by a Chinese company in the restive Central Highlands. He also protested the demolition of Hanoi’s historic parliament house, Ba Dinh Hall. Both projects, however, went ahead as planned.
Giap celebrated his 100th birthday in 2011. He was too weak and ill to speak, but he signed a card thanking his “comrades” for their outpouring of well wishes. And even then, he continued to be briefed every few days about international and national events, said Col. Nguyen Huyen, Giap’s personal secretary for 35 years.
Late in life, Giap encouraged warmer relations between Vietnam and the United States, which re-established ties in 1995 and have become close trading partners. Vietnam has also recently looked to the U.S. military as a way to balance China’s growing power in the disputed South China Sea.
“We can put the past behind,” Giap said in 2000. “But we cannot completely forget it.”

--------------------------

Mason, who reported from Jakarta, Indonesia, covered Vietnam for the AP from 2003-2012 and met Giap on several occasions.


BBC - Paul Adam 4 October, 2013

Vietnam's General Vo Nguyen Giap dies



Vo Nguyen Giap, the Vietnamese general who masterminded victories against France and the US, has died aged 102.

His defeat of French forces at Dien Bien Phu in 1954 effectively ended French colonial rule in the region.
He was North Vietnam's defence minister at the time of the Tet Offensive against American forces in 1968, often cited as a key campaign that led to the Americans' withdrawal. Gen Giap also published a number of works on military strategy. He was born into a peasant family in the central Quang Binh province of what was then French Indochina. At the age of 14, he joined a clandestine resistance movement. By 1938 he was a member of Ho Chi Minh's Indochinese Communist party and fled to China with Ho, ahead of the Japanese invasion of Vietnam.

Gen Giap organised an army from his Chinese exile and returned to Indochina to wage a guerrilla war against the occupying Japanese. While he was out of Vietnam, his first wife was arrested and died in a French prison. He later remarried and had three daughters and two sons. After his role in the war against the French, Gen Giap was credited for his leadership at the time of the 1968 Tet Offensive against US forces.
Troops ultimately under his command attacked more than 40 provincial capitals and entered Saigon, then the capital of South Vietnam, briefly capturing the US embassy. But he was not personally involved in the operation, as he was in Budapest at the time.
After the war, Gen Giap retained his position as defence minister and was appointed deputy prime minister in 1976.

However, he found himself sidelined by the regime and retired from government six years later. In the US, news of Gen Giap's death was noted by Senator John McCain, a former navy pilot who was shot down during the Vietnam conflict and held as a prisoner of war. 

In a tweet, Senator McCain described Gen Giap as "a brilliant military strategist who once told me that we were an honourable enemy".